Cách bón phân cho cây hồ tiêu tiết kiệm, năng xuất cao, cách bón phân cho cây tiêu mang lại hiệu quả nhất

Với năng suất 2 tấn/ha, hàng năm cây hồ tiêu lấy đi từ đất 70kg đạm (N) + 16kg Lân (P2O5) + 42kg Kali (K2O) + 18kg Magiê (Mg
O) + 67kg Canxi (Ca
O). Ở những cây đầy đủ dinh dưỡng, hàm lượng trong lá hồ tiêu thường trong khoảng 3,1–3,4% N; 0,16–0,18% P; 3,4–4,3% K; 0,44% Mg
O; 1,67% Ca
O, luôn cao hơn so với các cây trồng khác. Điều này chứng tỏ cây hồ tiêu hút và tích luỹ nhiều dinh dưỡng hơn so với một số cây trồng khác. Cây hồ tiêu có nhu cầu đạm và kali là cao nhất sau tới lân, canxi, magiê và các vi lượng. Hiện tại, nhiều vườn tiêu có biểu hiện thiếu dinh dưỡng rất rõ, đặc biệt là trung, vi lượng nên cây tiêu kém phát triển, năng suất, chất lượng thấp, cây dễ bị sâu bệnh.

Bạn đang xem: Bón phân cho cây hồ tiêu

 

2. BÓN PHÂN CHO HỒ TIÊU KIẾN THIẾT CƠ BẢN:

+ Bón lót: Hồ tiêu rất cần phân hữu cơ, các loại phân hữu cơ tốt như phân phân heo, phân bò, phân gà… cần bón từ 15-20kg/hố trồng. Ngoài phân hữu cơ, cần bổ sung 100gram Nutri
Super

+ Tưới thúc: Sau trồng 10–15 ngày cần tưới thúc để hồ tiêu nhanh bén rễ, phát cành. Liều lượng 0,2-0,5kg Nutri
Super

+ Bón thúc hàng năm: Dùng phân bón Nutri
Super
Super

+ Phun phân bón lá: Để hồ tiêu tốt, nhanh cho trái, cây khỏe chống chịu tốt sâu bệnh cần phun bổ sung thêm phân bón lá Protifert (Sản phẩm của Sicit - Ý) hoặc humate vi lượng định kỳ 10-15 ngày/lần. Phun Fosika (nhập khẩu từ Tây Ban Nha) và vi lượng đặc hiệu khi rễ tiêu kém phát, cây còi cọc.

 

3. BÓN PHÂN CHO HỒ TIÊU KINH DOANH:

Bón phân gốc: Phân bón gốc thích hợp nhất cho hồ tiêu kinh doanh là phân Đầu Trâu chuyên dùng cho hồ tiêu và Nutri
Super
Super
Super

+ Bổ sung vi lượng: Hồ tiêu có nhu cầu trung vi lượng rất cao để tạo năng suất cao và tinh dầu gây cay và tạo mùi thơm, do vậy cần chỉ bón NPK là chưa đủ mà còn phải bón bổ sung phân Vi lượng đặc hiệu THT 25+ hoặc Siêu vi lượng vàng. Lượng bón 0,1-0,3 kg Vi lượng đặc hiệu THT 25 hoặc Siêu vi lượng vàng /nọc/năm tùy theo đặc điểm đất và vườn cây. Có thể bón rải, tưới hoặc phun qua lá.

+ Xử lý phân bón lá: Ngoài phân bón gốc, việc dùng phân bón lá cho hồ tiêu là rất cần thiết để kích hoạt phân hóa mầm hoa, thúc hồ tiêu ra hoa, đậu trái như ý.

- Phun phân bón lá ProtifertHumat vi lượng định kỳ 10-15 ngày/lần nhằm thúc hồ tiêu phân cành mạnh, tăng trưởng tốt, sớm ra hoa.

Bor (nhập khẩu từ Ý) kết hợp với Fosika định kỳ 10-15 ngày/lần cho đến khi chuồi hoa dài tối đa nhằm kích chuồi hoa phát mạnh, ra đều, đậu trái tốt, chống tình trạng tiêu răng cưa sau này.

- Sau đậu trái: phun Natur
Cal
(nhập khẩu từ Ý) định kỳ 10-15 ngày/lần nhằm chống rụng trái non.

- Dưỡng trái: Phun định kỳ Natur

- Phun phân Fosika khi rễ hồ tiêu bị tổn thương, kém phát triển, cây còi cọc, ra bông kém.

Đối với cây trồng chúng ta thì việc cung cấp đúng, đủ dinh dưỡng cho các nhu cầu của cây là rất quan trọng, ngoài hình thức cung cấp dinh dưỡng qua rễ (phân bón gốc) còn có hình thức khác cũng đã được áp dụng nhiều hiện nay là cung cấp dinh dưỡng qua lá (phân bón lá).

Trong canh tác cây hồ tiêu hiện nay, cung cấp dinh dưỡng qua lá trở thành hình thức phổ biến, vì đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng qua từng giai đoạn phát triển của cây tiêu. Xử lý phân bón qua lá cho cây tiêu giúp cây phát triển khỏe mạnh, hạn chế được sâu bệnh và tăng năng suất.

Chúng ta hãy tìm hiểu cách xử lý phân bón cho cây tiêu qua bài viết sau nhé.

*


Nội dung bài viết

<☓>

1. Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu

Với năng suất 2 tấn/ha, hàng năm cây hồ tiêu lấy đi từ đất 70kg đạm (N) + 16kg Lân (P2O5) + 42kg Kali (K2O) + 18kg Magiê (Mg
O) + 67kg Canxi (Ca
O). Ở những cây đầy đủ dinh dưỡng, hàm lượng trong lá hồ tiêu thường trong khoảng 3,1–3,4% N; 0,16–0,18% P; 3,4–4,3% K; 0,44% Mg
O; 1,67% Ca
O, luôn cao hơn so với các cây trồng khác. Điều này chứng tỏ cây hồ tiêu hút và tích lũy nhiều dinh dưỡng hơn so với một số cây trồng khác. Cây hồ tiêu có nhu cầu đạm và kali là cao nhất sau tới lân, canxi, magiê và các vi lượng. Hiện tại, nhiều vườn tiêu có biểu hiện thiếu dinh dưỡng rất rõ, đặc biệt là trung, vi lượng nên cây tiêu kém phát triển, năng suất, chất lượng thấp, cây dễ bị sâu

bệnh.

2. Lợi ích và các trường hợp của cây cần sử dụng phân bón lá

Nhờ bề mặt lá gồm nhiều đơn vị cấu tạo thành đặc biệt là lỗ khí khổng và lớp cutin giúp cho lá cây hấp thụ được chất dinh dưỡng cung cấp qua lá

-Trong thành phần chất dinh dưỡng của phân bón lá ngoài các nguyên tố đa lượng như đạm, lân, kali còn có các nguyên tố trung lượng và vi lượng như Kẽm, Sắt, Magiê... các nguyên tố này tuy có hàm lượng ít nhưng lại giữ vai trò rất quan trọng vì trong môi trường đất thường hay thiếu hoặc không có. Do đó, khi bổ sung các chất này trực tiếp qua lá sẽ giúp đáp ứng đủ nhu cầu và cân đối dinh dưỡng cho cây nên tạo điều kiện cho cây phát triển đầy đủ trong từng giai đoạn sinh trưởng.

Xem thêm: Cách Luyện Kỹ Năng Đọc Hiểu Tiếng Anh Hiệu Quả Nhất, Phương Pháp Đọc

- Những trường hợp cần sử dụng phân bón lá cân đối dinh dưỡng để cho cây phát triển tốt, cho năng suất cao:

+ Bộ rễ bị tổn thương: Do tuyến trùng, rệp sáp, rễ kém phát triển..

+ Khi bộ rễ không đủ điều kiện để cung cấp dinh dưỡng: Môi trường đất cằn cỗi, các chất dinh dưỡng tồn tại trong đất ở dạng khó tan mặc dù chúng ta thường xuyên cung cấp, rễ kém hoạt động mùa khô và no nước vào mùa mưa

+ Khi cây phát triển các bộ phận mới: thì nhu cầu dinh dưỡng ở đỉnh cao cây cần nhiều, đặt biệt là cây đang giai đoạn ra hoa đậu quả, phân cành nhánh thì giai đoạn rễ không cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây

- Một số lưu ý khi sử dụng phân bón lá:

+ Phun đều cả 2 mặt lá, đặt biệt là mặt dưới lá nơi tập trung nhiều lỗ khí khổng nhất

+ Sử dụng vào lúc râm mát, sáng sớm hoặc chiều tối là lúc thích hợp nhất

+ Dùng đúng loại phân bón lá cho từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây

+ Không thay thế hoàn toàn phân bón gốc.

*

3. Xử lý phân bón lá cho cây hồ tiêu

+ Giai đoạn thiết kế cơ bản

Phun phân bón lá cho cây tiêu trong giai đoạn thiết kế cơ bản giúp hồ tiêu tốt, nhanh cho trái, cây khỏe chống chịu tốt sâu bệnh

Bón phân bón lá Protifert (Sản phẩm của Sicit - Ý) hoặc humate vi lượng định kỳ 10-15 ngày/lần. Phun Fosika (nhập khẩu từ Tây Ban Nha) và vi lượng đặc hiệu khi rễ tiêu kém phát triển, cây còi cọc.

+ Giai đoạn thu hoạch

Xử lý phân bón lá: Ngoài phân bón gốc, cần dùng phân bón lá cho hồ tiêu để kích hoạt phân hóa mầm hoa, thúc hồ tiêu ra hoa, đậu trái như ý.

- Phun phân bón lá Protifert và Humat vi lượng định kỳ 10-15 ngày/lần nhằm kích thích cây phân cành mạnh, tăng trưởng tốt, sớm ra hoa.

Bor (nhập khẩu từ Ý) kết hợp với Fosika định kỳ 10-15 ngày/lần cho đến khi chồi hoa dài tối đa nhằm kích chồi hoa ra đều, đậu trái tốt, chống tình trạng tiêu răng cưa sau này.

- Sau đậu trái: phun Natur
Cal (nhập khẩu từ Ý) định kỳ 10-15 ngày/lần để hạn chế rụng trái non.

- Dưỡng trái: Phun định kỳ Natur

4. Sử dụng phân gà hữu cơ vi sinh nhập khẩu từ Nhật Bản

Ngoài việc chăm sóc, xử lý cây tiêu bằng phân bón lá, để đạt năng suất cao ta cần kết hợp thêm với phân bón gốc, đặc biệt nên bón nhiều phân hữu cơ để đất luôn tơi xốp, giàu dinh dưỡng. Những loại phân hữu cơ an toàn như phân gà hữu cơ còn cung cấp thêm hệ vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân… giúp cây trồng hấp thụ dinh dưỡng tốt và cải tạo đất, tăng hiệu quả của phân bón khác.

Phân gà hữu cơ vi sinh là loại phân hữu cơ tự nhiên được đánh giá cao phù hợp cho sản xuất rau an toàn và các loại nông sản sạch. Bón phân gà hữu cơ vi sinh cho cây hồ tiêu vừa tiết kiệm chi phí vừa mang lại hiệu quả cao.


*
Phân gà hữu cơ Nhật giúp cải tạo đất và cây phát triển tốt

Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều nơi chuyên bán phân gà xử lý với chất lượng đảm bảo. CÔNG TY PHÂN HỮU CƠ ĐẮC VIỆT là đơn vị chuyên nhập khẩu và cung cấp các loại phân gà hữu cơ Nhật, phân gà hữu cơ vi sinh, phân gà hạt nở… có chất lượng cao và được nhiều bà con nông dân lựa chọn sử dụng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.