ĐỒ CHƠI CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC NGỌT QUEN THUỘC NHẤT, ĐỒ CHƠI CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

- Chọn bài -Bài 17: Thế giới động vật và thực vật xung quanh em
Bài 18: Thân cây có đặc điểm gì?
Bài 19: Rễ cây có đặc điểm gì?
Bài 20: Lá cây có đặc điểm gì?
Bài 21: Hoa và quả có đặc điểm gì?
Bài 22: Các loại côn trùng
Bài 23: Một số động vật sống dưới nước
Bài 24: Một số động vật sống trên cạn
Bài 25: Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng
Bài 26: Vì sao có ngày và đêm trên Trái Đất
Bài 27: Vì sao có năm, tháng và mùa
Bài 28: Bề mặt Trái Đất
Bài 29: Bề mặt lục địa
Phiếu kiểm tra 3: Chúng em đã học được những gì từ chủ đề tự nhiên

Mục lục


Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây

A. Hoạt động cơ bản

1. Thi kể tên các động vật sống dưới nước

– Các nhóm liệt kê tên các động vật sống dưới nước?

– Cùng nói cho nhau nghe về các động vật có trong hình 1?

*

Trả lời:

Các loài động vật sống dưới nước là: tôm, mực, cua, ghẹ, hàu, sứa, mực, bạch tuộc, cá, ốc, trai, sò…

Các động vật có trong hình 1 là:

a. con cá e. con cá

b. con cua g. con cá đuối

c. con tôm h. con cá mập

d. con rùa h. con bạch tuộc

k. con sò

2. Phân loại cá nước ngọt và cá nước mặn

a. Trong các loài cá ở hình 1, loài cá nào sống ở nước ngọt, loài cá nào sống ở nước mặn?

b. Kể thêm tên các loại cá sống ở nước ngọt, nước mặn mà em biết?

Trả lời:

Trong các loài cá ở hình 1, loài cá quả (hình e) sống ở nước ngọt, cá đuối (hình g) và cá mập (hình h) sống ở nước mặn

Tên các loại cá sống ở nước ngọt, nước mặn mà em biết:

– Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê…

– Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng….

3. Cùng nhau thực hiện

Quan sát hình 2, 3, 4. Hãy chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của cá, tôm và cua:

*

b. Lấy bảng dưới đây ở góc học tập và hoàn thành bảng:


Đặc điểm Cá
Tôm, cua
Có nhiều chânx
Sống dưới nước
Cơ thể được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng
Có xương sống
Cơ thể thường có vảy và vây

Trả lời:

*

b. Hoàn thành bảng:

Đặc điểm Cá
Tôm, cua
Có nhiều chânx
Sống dưới nướcxx
Cơ thể được bao phủ bằng một lớp vỏ cứngx
Có xương sốngx
Cơ thể thường có vảy và vâyx

4. Liên hệ thực tế

Cá, tôm, cua có lợi ích gì đối với đời sống của con người?

Trả lời:

Cá, cua và tôm là những loại động vật dùng để làm thức ăn cho con người. Đó là những loại động vật chứa nhiều chất dinh dưỡng. Ngoài ra, một số loài cá còn có tác dụng làm thuốc và để làm cá cảnh trang trí.

5. Quan sát và hình thành bảng:

a. Quan sát tranh từ 5 đến 10:


*

b. Kẻ và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây vào vở

Làm thức ăn Làm thuốc
Làm cảnh

Trả lời:

Hoàn thành bảng:

Làm thức ăn Làm thuốc
Làm cảnh
Cua, Cá thu, Cá ngựa, Tôm Cá mập, cá ngựacá cảnh biển

6. Đọc và trả lời:

a. Đọc đoạn văn sau:

Một số loài động vật sống dưới nước

Cá, tôm và cua là những động vật sống dưới nước.

Cá là động vật có xương sống, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. Tôm và cua đều không có xương sống, cơ thể được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt.

Cá, tôm, cua được sử dụng làm thức ăn. Ngoài ra, một số loài cá còn được sử dụng làm thuốc và làm cảnh.

b. Trả lời câu hỏi:

– Nêu một số đặc điểm của cá, tôm và cua?

– Nêu một số lợi ích của cá, tôm và cua?

Trả lời:

Một số đặc điểm của cá, tôm và cua:

– Cá: sống dưới nước, có xương sống, thở bằng mang, cơ thể có vảy, có vây

– Tôm và cua: sống dưới nước, không có xương sống, cơ thể được bao phủ một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và phân thành các đốt.

Một số lợi ích của cá, tôm và cua: Làm thức ăn, một số loại cá còn được sử dụng để làm thuốc và làm cảnh.

B. Hoạt động thực hành

1. Giới thiệu với các bạn về một loại tôm/ cá/ cua ở địa phương em hoặc em sưu tâm được?

a. Tên

b. Nơi sống (biển, sông, hồ, ao….)

c. Lợi ích đối với con người

Trả lời:

Ví dụ:

– Loại cá em muốn giới thiệu với các bạn là cá trê

– Cá trê chủ yếu sống ở ao, hồ

– Lợi ích của cá trê là dùng để làm thức ăn, hoặc một số người còn sử dụng để làm cá cảnh.

2. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cá, tôm và cua về

– môi trường sống,

– các bộ phận,

– cách di chuyển

Trả lời:

Giống nhau: Cá, tôm và cua đều là những con vật sống trong môi trường nước.

Khác nhau: về các bộ phận và cách di chuyển

Về các bộ phận:

– Cá: đầu, mình, vây, đuôi

– Tôm: đầu, mình, chân, đuôi

– Cua: càng, chân, mai

Về cách di chuyên:

– Cá di chuyển bằng vây


– Tôm di chuyển bằng cách bò bằng chân, bơi bằng khua chân

– Cua di chuyển bằng chân

3. Vẽ tranh, ghi chú và trả lời:

a. Vẽ và tô màu con vật mà em thích,

b. Ghi chú các bộ phận bên ngoài của con vật đó

c. Trả lời câu hỏi:

– Em thích ăn cá, tôm hay cua?

– Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những động vật sống dưới nước?

Trả lời:

a. Vẽ và ghi chú bộ phận con vật em thích

*

– Em thích ăn tất cả các loại cá, tôm và cua vì thịt chúng rất ngon và có nhiều chất dinh dưỡng

– Để bảo vệ những động vật sống dưới nước, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm, không sử dụng điện, mìn để đánh bắt bừa bãi….

C. Hoạt động ứng dụng

Em và gia đình cùng thực hiện một số hoạt động để bảo vệ động vật sống dưới nước và môi trường sống của chúng.

Hệ sinh thái dưới nước chiếm tới 90% hệ sinh thái của Trái Đất. Do đó số lượng các loài động vật dưới nước là vô cùng lớn, có nhiều loài vẫn chưa được khám phá. Trong bài viết sau, ep.edu.vn sẽ giới thiệu đến bạn danh sách các con vật sống dưới nước ngọt phổ biến nhất tại Việt Nam.

Bạn đang xem: Đồ chơi các con vật sống dưới nước

*


Động vật nước ngọt là gì?

Động vật nước ngọt bao gồm các con vật sống dưới nước ngọt, trong các hệ sinh thái như ao, hồ, sông,… Loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, giun là những động vật nước ngọt phổ biến nhất. Ngoài một số loại động vật có vú khác như rái cá, hải ly, thú mỏ vịt,.. cũng sống trong môi trường nước ngọt.

*
Sông, ao, hồ, suối là những môi trường nước ngọt điển hình

Các loài vật sống dưới nước ngọt có mô hình điều hòa thẩm thấu khác với động vật nước mặn. Chúng bị mất ion khi dịch cơ thể khuếch tán ra môi trường xung quanh. Điều này khiến cơ thể chúng mất cân bằng thẩm thấu. Để ngăn ngừa điều này, những con vật sống dưới nước ngọt hấp thụ nước và ion qua thức ăn và bài tiết nước, một lượng nhỏ ion qua nước tiểu. Ngoài ra, các nước ngọt có thể hấp thụ ion bằng mang.

Tên 20 loại động vật nước ngọt phổ biến ở Việt Nam

1. Cá chép

Cá chép thuộc họ Cyprinidae, có tên khoa học là Cyprinus carpio. Nó có quan hệ họ hàng với cá vàng. Loài động vật sống dưới nước ngọt này có thể đạt đến chiều dài 1.2 m, cân nặng 37.3 kg và tuổi thọ 47 năm.

*
Cá chép có thể đạt kích thước khổng lồ

2. Con cua

Trong các con vật sống dưới nước ngọt, không thể không kể để đến cua nước ngọt. Chúng có mặt ở nhiều nơi trên thế giới như vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Có tới 8 họ cua nước ngọt với khoảng 1.300 loài.

*
Cua sông rất đa dạng về họ và loài

3. Cá đù

Cá đù nằm trong bộ Cá Vược (Perciformes). Cá đù có khoảng 270 loài, ở Việt Nam xuất hiện 20 loài, phổ biến nhất là cá đù bạc.

*
Hình ảnh cá đù

4. Cá rô phi

Cá rô phi thuộc họ Cichlidae, nơi sinh sống chủ yếu của chúng là kênh rạch, sông suối và ao hồ. Loài phổ biến nhất ở Việt Nam là cá rô phi đỏ, cá rô phi vằn và cá rô phi xanh.

*
Hình ảnh cá rô phi

5. Con trai

Trai nước ngọt là động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Chúng sống trong các lớp bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.

Xem thêm: Dây Thắt Lưng Nữ Da Cá Sấu Cao Cấp Dành Cho Nam, Thắt Lưng Nữ Da Cá Sấu

*
Hình ảnh trai sông

6. Con hến

Hến là loài nhuyễn thể thuộc bộ Veneroida. Chúng có vỏ cứng hình tròn, và có thể sống trong môi trường nước lợ lẫn nước ngọt.

*
Hình ảnh con hến

7. Tôm

Tôm nước ngọt sống ở những khu vực nước ngọt, và nước lợ có độ muối thấp, phân bố phổ biến ở khắp mọi nơi như đồng bằng, trung du và miền núi.

*
Tôm thẻ nước ngọt

8. Ốc bươu vàng

Ốc bươu vàng là loại ốc thuộc họ Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca). Chúng nằm trong danh sách một số con vật sống dưới nước gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp.

*
Ốc bươu vàng là sinh vật ngoại lai ở Việt Nam

9. Cá lóc

Cá lóc thuộc bộ Cá quả, còn gọi là cá tràu, nơi sinh sống chủ yếu là khu vực nước chảy yếu hoặc ao, hồ, đồng rộng, kênh mương. Cá lóc có nhiều tên gọi khác nhau như cá quả, cá chuối, cá sộp hoặc cá lóc bông.

*
Hình ảnh cá lóc

10. Lươn

Lươn thuộc họ Synbranchidae, tên khoa học Monopterus albus. Lươn sống ở lớp đáy trong môi trường nước ngọt, có nhiệt độ ấm áp như kênh mương, đầm lầy và ruộng lúa.

*
Hình ảnh con lươn

11. Ngao

Ngao hay còn được gọi với cái tên nghêu hay nghiêu. Chúng thuộc họ động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Có đến hơn 500 loài Ngao khác nhau trên thế giới.

*
Hình ảnh con ngao

12. Sò

Sò có tên khoa học là Arcidae. Chúng là động vật thân mềm hai mảnh vỏ, có kích vừa. Sò sống ở sông, biển và nước lờ. Chúng có đặc trưng tiêu biểu là hai mảnh vỏ có thể tự khép mở, vỏ sò cũng rất đa dạng về màu sắc, kích cỡ, hoa văn.

*
Hình ảnh con sò

Một số loài vật sống dưới nước ngọt khác:

Cá trạch
Cá chim
Cá trê
Con cáy
Tép
Cá mè hoa
Cá lòng tong
Cá bống

Trên đây là danh sách các con vật sống dưới nước ngọt gồm 20 loài do chúng tôi tổng hợp. Hy vọng bài viết đã mang đến bạn nhiều kiến thức thú vị về thế giới động vật. Theo dõi chúng tôi để đón đọc nhiều bài viết hấp dẫn, hữu ích hơn nữa.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.