TÊN CÁC ĐÒN ĐÁ CĂN BẢN TAEKWONDO LỢI HẠI NHẤT, TÊN CÁC ĐÒN ĐÁ TRONG

18 đòn đá Taekwondo - Những đòn đá cơ bản nhất của môn võ này. Bạn đọc cùng Bảo vệ Việt Anh điểm qua xem những đòn đá này là gì nhé.

 


*
18 đòn đá Taekwondo 

1. Front Kick

Đòn đá front kick hay còn được biết đến là đòn Apchagi theo thuật ngữ của võ thuật cổ truyền Taekwondo. Đòn đá front kick là kỹ thuật đá cơ bản trong số 18 đòn đá Taekwondo người tập luyện sử dụng lòng bàn chân từ dưới lên là chính. 

Đây là cú đá thẳng, nếu võ sinh thực hiện đúng kỹ thuật thì với đòn đá front kick khiến cho người tập luyện nhìn rất bản lĩnh. 

Khi thực hiện cú đá này, người tập cần nâng đầu gối lên đến vị trí của thắt lưng, đồng thời ngón chân kéo ra phía sau và nhanh chóng mở rộng bàn chân đến mục tiêu. Động tác này yêu cầu mức độ nhanh nhạy của người tập, vì thế nó còn được gọi là đá nhanh. 

Front kick là một trong những động tác cơ bản đầu tiên mà võ sinh được tiếp cận khi bắt đầu con đường luyện võ Taekwondo. Kỹ thuật này thường được sử dụng khi cần đẩy kẻ tấn công ra xa người đá và có thể gây tổn thương cho đối phương.

Bạn đang xem: Các đòn đá căn bản taekwondo


2. Side Kick

Đòn đá bên hay còn gọi là đòn Apchagi hoặc đá side kick là một kỹ thuật đá trong 18 đòn đá Taekwondo. Người tập sử dụng mép cạnh của bàn chân để đá theo hướng từ bên trong ra bên ngoài. Khi thực hiện đòn đá bên này, võ sinh hầu như phải xoay bàn chân để đúng kỹ thuật. 

Cú đá bên side kick là một cú đá có lực rất mạnh. Người tập kỹ thuật này cần phải nâng đầu gối lên cao đồng thời xoay cơ thể một góc 90 độ và mở rộng chân của mình. 

Theo trường phái Taekwondo quốc tế WTF, khi sử dụng kỹ thuật này, võ sinh nên sử dụng lực từ mép ngoài của bàn chân thay vì sử dụng gót chân. 

3. Roundhouse Kick

Đòn đá roundhouse kick là một trong những đòn đá khá phức tạp đối với những người mới tiếp cận Taekwondo. Tuy nhiên khi đã luyện tập được thành thạo đòn đá này thì nó sẽ trở thành một kỹ thuật cơ bản.

Khi luyện đá roundhouse, người tập luyện cần sử dụng mặt bàn chân, đá tạt từ phía hai bên hoặc tạt từ phía bên phải vào trong. 

Để thực hiện đúng kỹ thuật đá này, võ sinh cần phải định hình tốt về hướng cũng như luyện tập tốc độ linh hoạt của bàn chân. 

*
Roundhouse Kick

4. Raising Kick

Đòn đá raising kick đòi hỏi người luyện võ sử dụng mặt bàn chân để đá theo hướng từ dưới lên. 

Khi thực hiện động tác này, võ sinh cần chú ý bàn chân phải được giữ thẳng bàn chân. Đồng thời khi đá lên thì dồn lực và đá dứt khoát để đòn đá có lực, có hồn. Từ đó mới nhận được hiệu quả tác dụng của đòn raising kick.

5. Ax Kich

Ax kick là một trong những đòn đá cực kỳ lợi hại trong 18 đòn đá Taekwondo. Khi thực hiện ax kick, người luyện võ cần sử dụng linh hoạt gót chân của mình. 

Ax kick (naeryeo chagi) là cú đá khá phổ biến đối với những người luyện tập bộ môn võ thuật Việt Nam này. 

Khi thực hiện cú đá này, võ sinh cần nâng chân từ phía ngoài cơ thể rồi tung đá như lưỡi liềm. Sau đó kéo chân xuống để gót chân hướng xuống dưới. 

Đối với kỹ thuật đá ax kick, võ sinh thường hướng vào đầu, vai, ngực và những bộ phận phía trên cơ thể. Đặc biệt, cú đá này đòi hỏi sự linh hoạt và dẻo dai cao.

Đòn đá này có thể được dùng để ngăn ngừa tấn công cũng như phản đòn nhanh khiến cho đối thủ khó phòng vệ được. 

6. Inside Crescent Kick

Inside crescent kick là đòn đá sử dụng mặt bàn chân theo hướng đá từ phía ngoài vào bên trong. Đây là một đòn đá có tư thế rất oai phong khi người luyện võ thực hiện đúng kỹ thuật. 

Để tung được cú đá inside crescent kick thì người học võ Taekwondo cần phải chuẩn bị thể chất tốt. Yêu cầu cơ bản nhất đối với võ sinh khi thực hiện kỹ thuật này là tư thế phải vững vàng, một chân phải trụ vững và một chân tung mạnh cú đá. 

7. Outside Crescent Kick

Cú đá outside cresent kick là kỹ thuật đá ngược với đòn phía trên. Ở cú đá này, người luyện võ chỉ thực hiện các bước ngược với kỹ thuật trên. Có nghĩa là chân đá theo hướng từ phía trong ra phía ngoài. 

8. Whip Kicks

Đây là một trong những đòn đá lợi hại nhất chỉ với một cú đá và được sử dụng nhiều trong dịch vụ bảo vệ cần tấn công kẻ xấu nhanh, dứt khoát và hạ gục nhanh chóng. Để thực hiện kỹ thuật này, võ sinh cần chú ý dùng gót chân đá theo hướng từ trong ra ngoài. Đồng thời lưu ý tư thế đá phải chuẩn và thẳng chân thì cú đá mới có đủ lực. 

*
Whip Kicks

9. Back Kicks

Đòn đá back kicks hay còn có tên khác là đá hậu. Đòn đá này được đại đa số người học Taekwondo nhận xét là một trong những đòn đá khó thực hiện nhất. 

Khi thực hiện cú đá back kicks, võ sinh ngoài việc quan tâm tới các vấn đề về tư thế đứng, hướng chân, cách phát lực. Còn phải chú ý tới vị trí đối thủ của mình khi tung cú đá back kicks. 

10. Turn Kicks

Turn kicks hay còn gọi là đá xoay vòng trong Taekwondo. Cú đá này phải được thực hiện trong một thời gian rất nhanh. Khi võ sinh xoay đủ một vòng thì nhanh chóng tung cước đá vào vị trí đã được xác định trước đó. 

11. Spin
Whip Kicks

Kỹ thuật đòn đá spinwhip kicks được thực hiện theo cách di chuyển gót chân theo hướng từ phía hông sang. Nếu thực hiện chính xác đòn đá này thì đây là một trong các kỹ thuật phòng vệ tốt nhất của Taekwondo nói riêng và trong hệ thống môn võ thuật cổ truyền Việt Nam nói chung. 

13. Twist Kicks

Twist kicks là đòn đá phức tạp và khó thực hiện đối với võ sinh luyện tập môn võ Taekwondo. Khi thực hiện đòn đá này, người học võ cần sử dụng bàn chân đá từ trung tâm lên. Tư thế thực hiện của đòn đá này luôn được xem là một trong những cú đá hiểm hóc nhất trong các cú đá Taekwondo lợi hại. 

14. Apcha Busigi

Đây là một trong những cú đá cơ bản nhất trong hệ thống võ thuật Taekwondo. Cú đá này hoàn toàn tương tự như đá trước. Khi đá, người thực hiện cần nhanh chóng, dứt khoát và dồn nhiều lực vào chân thuận để tung cước. 

15. Yopcha Jirugi

Tiếp theo, Công ty Bảo vệ Việt Anh giới thiệu đến bạn đòn đá ngang ( yopcha jirugi). Khi tung cước đá này, người chủ cú đá sẽ đồng thời đấm vào đối thủ phía trước. Chính vì vậy kỹ thuật này đòi hỏi sự nhanh nhạy và linh hoạt khi thực hiện.

*
Yopcha Jirugi

16. Bandae Yeop Chagi

Cú đá ngược (bandae yeop chagi). Khi đá đòn này, gót chân của võ sinh chạm vào mục tiêu với bàn chân được hướng sang một bên như các cú đá bên khác trong Taekwondo. 

Điều cần chú ý khi đá bandae yeop chagi là chân võ sinh phải dừng ở ngang bên sau đó rút lại mà không được hạ xuống. Tuy nhiên quá trình này diễn ra rất nhanh, gần như là ngay lập tức sau khi tung cước vào đối phương. 

17.Bituro Chagi

Bituro chagi hay còn gọi là đòn đá xoắn. Tức là khi võ sinh đá đối thủ thì toàn bộ cơ thể của họ sẽ phải xoay 360 độ hoặc tùy vào mức độ và vị trí điểm tiếp cận được xác định. 

Cần lưu ý phải xoay đầu và cơ thể hoàn toàn trước khi đá vào đối phương khi thi đấu đối kháng. Để đảm bảo an toàn cho cơ thể võ sinh nhất.

18. Dwi Huryeo Chagi

Đòn đá dwi huryo chagi hay còn gọi là đá tròn kiểu hook kick là một kỹ thuật đá hiện đại trong võ thuật Taekwondo.

Khi tung cú đá này, võ sinh cần chú ý nâng cao đầu gối, sau đó duỗi chân ra phía sau rồi đá chân theo hướng vòng cung. Với cú đá này, lực ở gót chân là điểm mạnh. Đây là một trong 18 đòn đá Taekwondo vũ khí sử dụng chủ yếu tấn công đối thủ. 

Trên đây là các nội dung cơ bản về 18 đòn đá Taekwondo phổ biến nhất. Những chia sẻ này sẽ là bước đệm quan trọng cung cấp nền tảng và cảm hứng cho người luyện võ thuật Taekwondo.

Nội dung

3. Để có được đòn đá đẹp khi học Taekwondo thì cần lưu ý những điều gì?4. Khi thực hiện các đòn đá trong Taekwondo thì người luyện tập cần lưu ý điểm gì?

Taekwondo là một môn võ nổi tiếng thế giới bởi những cú đá tốc độ và sức mạnh. Không chỉ vậy, những cú xoay người đẹp mắt đầy uy lực của nó cũng khiến bao người mê đắm. Dưới đây là danh sách các đòn đá trong Taekwondo lợi hại và phổ biến nhất trong Taekwondo.


Quý khách hãyđăng ký để nhận Khuyến Mãi bên dưới của nhà cái Fi88

*
*
*


1. Tổng hợp tên và khái niệm về các đòn đá trong Taekwondo

Các đòn đá trong taekwondo nổi tiếng thế giới bởi sự đẹp mắt, tốc độ và sức mạnh. Có tổng cộng 18 đòn đá trong Taekwondo với các tên như sau:

– Front kick: Đây là đòn đá với kỹ thuật đá bằng lòng bàn chân từ dưới lên.

– Side kick: Với đòn đáy này, võ sinh sẽ sử dụng kỹ thuật đá bằng cạnh bàn chân theo hướng từ trong ra ngoài.

*

Khái niệm về các đòn đá trong Taekwondo

Võ Judo là gì? Những điều bạn không thể bỏ lỡ khi học judo

Võ Muay Thái là gì? Những điểm đặc biệt của môn võ Muay Thái

– Roundhouse kick: Đây là đòn đá sử dụng mặt bàn chân theo hướng tạt từ hai bên hoặc từ phải vào trong.

– Raising kick: Đòn đá này sẽ sử dụng mặt bàn chân theo hướng từ dưới lên.

– Ax kick: Đây là đòn đá được thực hiện bằng gót chân.

– Inside crescent kick: Cú đá này sử dụng mặt bàn chân theo kiểu đá vuốt hướng từ ngoài vào trong.

– Outside crescent kick: Đây là một cú đá vuốt cũng sử dụng mặt bàn chân nhưng theo hướng từ trong ra ngoài.

– Whip Kicks: Đòn đá này còn được gọi là kỹ thuật vuốt gót hay đánh gót theo hướng trong ra ngoài.

– Back Kicks: Tên gọi khác của loại đòn đá này là đá hậu.

– Turn Kicks: Đây là đòn đá mà võ sinh sẽ xoay một vòng rồi xuất cước.

– Spin
Whip Kicks: Kỹ thuật đòn đá này sẽ thực hiện kiểu vuốt gót theo hướng từ hông sang.

– Twist Kicks: Đòn đá này sẽ sử dụng mặt bàn chân vuốt từ trung tâm lên.

2. Tổng hợp 10 đòn đấm kết hợp đòn đá cơ bản trong Taekwondo

Song song với các đòn đá của taekwondo, còn có nhiều loại đòn khác. Trong số các đòn đó có loại đòn đấm kết hợp đòn đá cơ bản. Dưới đây là danh sách 10 đòn đấm đá kết hợp cơ bản trong những cú đá của taekwondo bạn nên biết:

Đòn 1: Đây là đòn đá vòng cầu hay còn gọi là Dollyo chagi. Đây là đón nhắm vào vào ngực địch thủ bằng chân phải cùng lúc đấm vào mặt.

Đòn 2: Đòn này sẽ là sự kết hợp giữa đòn đá vòng cầu chân phải cùng với cú đấm cắm tay phải kết hợp móc tay trái.

Đòn 3: Võ sinh sẽ sử dụng đòn đá vòng cầu chân trái kết hợp đấm móc trái và đấm cắm phải.

Đòn 4: Đòn này sẽ là sự kết hợp giữa đòn đá thẳng đằng trước vào ngực hoặc hạ bộ địch. Và đòn đấm thẳng vào chấn thủy địch.

Đòn 5: Đòn này sử dụng cú đá thẳng đằng trước chân trái và đấm chéo tay phải

Đòn 6: Một kiểu đòn đá kết hợp đấm bạn có thể thử đó là sử dụng đòn đá ngang chân phải vào đụng địch, sau đó đấm cắm trực tiếp vào mặt hoặc đỉnh đầu.

*

Tổng hợp đòn đấm kết hợp đá trong Taekwondo

Đòn 7: Khi sử dụng đòn kết hợp này, võ sinh sẽ dùng đòn đá giò lái ngang kèm theo cú đấm thẳng hoặc đấm cắm và chấn thủy.

Đòn 8: Với đòn này, võ sinh sẽ thực hiện đòn đá giò lái vòng cầu. Khi trúng địch thủ, bạn có thể đấm nghịch tay rồi móc tay kia và hạ bộ của địch.

Xem thêm: Cách ngâm chanh đào mật ong : phương thuốc chữa ho giảm cân hiệu

Đòn 9: Cũng là một đòn đá giò lái vòng cầu, song nếu không trúng đích, bạn có thể kết hợp đòn đấm nghịch tay vào mặt hoặc ót của đối thủ khi vừa hạ chân xuống đất.

Đòn 10: Võ sinh sử dụng liên tiếp hai đòn đá kèm theo các đòn đấm hợp lý tùy tình hình thực tế.

3. Để có được đòn đá đẹp khi học Taekwondo thì cần lưu ý những điều gì?

Để có thế có các kiểu đá trong taekwondo cách đẹp mắt, cần sự kết hợp của nhiều yếu tố.

Thứ nhất là nhãn pháp

Nhãn pháp là vô cùng quan trọng với các thế đá trong taekwondo. Với nhãn pháp tốt giúp toát lên vẻ đẹp và cái “hồn” của bài quyền. Đó cũng là một yếu tố chấm điểm quan trọng khi thi đấu taekwondo.

Với yêu cầu này, mắt người tập cần luôn luôn nhìn theo hướng đánh. Điều này giúp cho người xem có cảm giác người tập như đang lâm trận thật sự.

*

Nhãn pháp trong Taekwondo

Taekwondo là môn võ được rất nhiều bạn trẻ yêu thích và lựa chọn. Trong khi đó, bóng đá lại là môn thể thao thu hút đông đảo yêu thích của người hâm mộ trên toàn thế giới. Là một fan bóng đá, bạn liên tục cập nhật những tin tức bóng đá nóng hổi nhất. Nhất là khi giải đấu Bundesliga diễn ra, bạn càng không thể bỏ lỡ bất kỳ thông tin bóng đá hấp dẫn nào. Chính vì thế ket qua bundesliga tinbong.vn luôn được người hâm mộ lựa chọn và cập nhật. Website liên tục cập nhật phát triển mang đến những tin tức kết quả chính xác và nhanh nhất cho người hâm mộ.

Thứ hai là tấn pháp

Để có được sức mạnh và ổn định trong bất kỳ cú ra đòn nào, người tập đều cần chuẩn bị kỹ thuật tay, chân và tấn pháp thật tốt.

Tấn pháp và kỹ thuật luôn đi cùng nhau. Khi một đòn kết thúc, cũng là lúc kết thúc một tấn. Yếu tố tấn, thăng bằng sẽ giúp người tập vững chãi, ổn định, và tăng sức mạnh cho các đòn tay, chân.

Thứ ba là cách di chuyển tấn trong bài quyền

Một điều lưu ý cực kỳ quan trọng trong các đòn đá trong taekwondo chính là cách thức di chuyển tấn trong bài quyền.

Khi di chuyển tấn vững vàng, linh hoạt sẽ tạo nền tảng cho kỹ thuật đỉnh cao và tính thẩm mỹ của bài quyền. Khi di chuyển tấn nhịp nhàng, uyển chuyển, có nhịp điệu cũng là lúc thân pháp thể hiện được sự mềm mại, gọn gàng, nhanh nhẹn.

*

Cần chú ý cách di chuyển tấn trong bài quyền

Thứ tư là phải điều hòa nhịp thở

Yếu tố hơi thở cũng vô cùng quan trọng nếu muốn có đòn đá đẹp. Việc giữ cho hơi thở điều hòa sẽ giúp tăng sức mạnh và cái hồn của bài quyền. Hơn nữa, những đòn quyết định kèm theo tiếng hét sẽ giúp bộc lộ toàn bộ sức mạnh và quyết tâm của người thể hiện. Đồng thời, điều hòa nhịp thở cũng giúp tập trung tinh thần cao độ.

Cuối cùng là phát lực

Cơ thể trong suốt thời gian diễn đạt bài quyền cần dẻo dai, cương nhu tùy lúc. Cái tâm yên tĩnh và tập trung cao độ mới có thể phát lực chính xác và toát lên vẻ đẹp, tinh thần của bài quyền.

4. Khi thực hiện các đòn đá trong Taekwondo thì người luyện tập cần lưu ý điểm gì?

Khi luyện tập các đòn đá trong Taekwondo, người tập cần lưu ý các điểm sau:

Kỹ thuật đá bay ngang

Đây là một trong các đòn đá Taekwondo đẹp mắt nhất . Đòn này có tác dụng hữu ích trong việc tự vệ cũng như khi thực chiến. Thoạt nhìn, đòn này có vẻ trông đơn giản. Nhưng thực tế lại cần thời gian luyện tập lâu dài. Có như vậy mới đảm bảo được các yếu tố kỹ thuật, độ chuẩn xác và có lực.

Với đòn này, bạn cần thực huyện luyện tập theo thứ tự sau:

– Tập luyện tốt Đòn đá ngang – Yopchagi.

– Tập lấy đà tại chỗ và thu gối chân đá trên không và 3 bước đà.

– Hoàn thiện ký thuận đá Twio Yopchagi.

*

Kỹ thuật đá bay ngang

Đá tống trước

Với đòn này, người tập cần lưu ý:

– Rút gối thẳng theo một mặt phẳng.

– Dùng ức bàn chân tiếp xúc với đối phương.

– Xoay chân trụ đồng thời kết hợp duỗi hông khi đá.

*

Đá tống trước taekwondo

Bật đá tống trước

Đây là một trong các kiểu đá trong taekwondo rất đẹp mắt. Để thực hiện, người tập cần lưu ý các bước sau:

Bước 1: Tập đá tại chỗ thật nhuần nhuyễn kỹ thuật Apchagi.

Bước 2: Sau đó tập bật cao tại chỗ đồng thời thu gối chân đá lên. Tiếp đến thực hiện nâng lên 1, 2 đến 3 bước đà rồi bật thu gối.

Bước 3: Hoàn chỉnh kỹ thuật tập.

Đá cầu vồng

Với kỹ thuật đá cầu vồng, người tập phải luyện tập và uốn nắn thường xuyên. Đây cũng được coi là kỹ thuật quan trọng nhất trong môn Taekwondo.

Khi tập luyện đòn này, võ sinh cần chú ý về tư thế thân người, cách rút gối cũng như xoay chân trụ và xoay hông. Ngoài ra, hãy nhớ rằng điểm tiếp xúc của đòn đá là nửa trên của mu bàn chân.

*

Kỹ thuật đá cầu vồng

Kỹ thuật đá tống ngang

Để có thể thực hiện đòn này, người tập cần lưu ý:

– Rút gối thẳng rồi mới xoay hông

– Dùng cạnh ngoài bàn chân làm điểm tiếp xúc với đối phương.

– Giữ chân đi theo 1 đường thẳng và cố gắng sao cho chân phóng ra như một mũi tên.

*

Kỹ thuật đá tống ngang

Đồng thời, chân trụ phải xoay theo đòn đá và sử dụng hông để giữ thăng bằng. Thêm nữa, khi đá phải duỗi hông sao cho toàn bộ cơ thể như nằm trên một mặt phẳng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.