Phương pháp dạy con không đòn roi là cách thức giáo dục trẻ thời hiện đại. Không ít bố mẹ Việt muốn áp dụng vào nuôi dạy con mình. Liệu đây chỉ là lý thuyết viển vông, hay thực sự là cách thức giáo dục thành công thời đại mới?
“Thương cho roi cho vọt” hay “phương pháp dạy con không đòn roi”
Dạy con không đòn roi luôn được các chuyên gia nuôi dạy trẻ khuyến khích. Trong khi đó, thực tế các bậc cha mẹ đều ít nhất đã một lần dùng đòn roi để “nói chuyện” với trẻ.
Phương pháp dạy con không đòn roi
Bên cạnh đó, triết lý giáo dục “thương cho roi cho vọt” từ xa xưa của người Việt đã ăn sâu vào tâm trí nhiều người. Đây là kinh nghiệm do cha ông từ ngàn đời xưa đúc kết. Nếu thiếu đi kỷ luật, việc uốn nắn trẻ quả thực là một thử thách. Nhưng phải chăng chúng ta nên suy nghĩ rộng hơn trên mặt chữ?
Có nhiều phương pháp để kỷ luật và giúp trẻ nên người, thay vì đòn roi theo nghĩa đen. Và “Phương pháp dạy con không đòn roi” là phương pháp giáo dục trẻ hướng tới điều đó.
Bạn đang xem: Cách dạy con không đòn roi
Tác dụng ngược của việc lạm dụng hình phạt trong dạy trẻ
Bạo lực trong giáo dục con trẻ dường như đem lại nhiều tác dụng ngược. Thay vì khiến trẻ ngoan ngoãn, hiểu chuyện, đòn roi đem lại những tác hại ghê gớm.
Gây tổn thương thể xác và ám ảnh tâm lý
Dùng đòn roi khiến trẻ đau về thể xác. Nỗi đau khiến trẻ sợ. Nhưng khi con còn quá nhỏ, bé có thể không hiểu nhiều. Kỷ luật đòn roi chỉ làm tổn thương cơ thể trẻ. Nhiều trường hợp mắc các bệnh tâm lý nghiêm trọng do bóng ma bạo lực quá khứ.
Đòn roi làm tổn thương thể chất và tâm lý trẻ
Làm trẻ tổn thương lòng tự trọng, mất tự tin
Những trận đòn rơi nơi công cộng, hoặc trước đông người, khiến con trẻ xấu hổ với mọi người xung quanh. Những trẻ có tính cách cứng cỏi sẽ trở nên cáu kỉnh, cộc cằn. Ngược lại, trẻ nhút nhát sẽ càng nhút nhát, xa cách xã hội.
Phản tác dụng so với mong muốn ban đầu
Với đứa bé lì lợm, cứng đầu, việc đánh đập chỉ khiến chúng hung hăng hơn. Nghiêm trọng hơn, điều này dẫn tới dối trá, bạo lực nhiều hơn. Nhẹ nhàng hơn, chúng cũng sẽ tìm mọi cách làm ngược lại điều bố mẹ muốn chúng thực hiện.
Lặp lại bạo lực ở những thế hệ sau
Trẻ bị đối xử bạo lực có xu hướng lặp lại hành vi này với con cái chúng. Như vậy, bố mẹ đang tạo ra một vòng luẩn quấn giáo dục yếu kém, thiếu đồng cảm và kỹ năng mềm.
8 nguyên tắc của phương pháp nuôi dạy con không đòn roi cho bố mẹ hiện đại
Nghiêm khắc nhưng dịu dàng
Đây là nguyên tắc cực kỳ quan trọng trong dạy con không đòn roi. Hãy nói chuyện với trẻ dứt khoát. Nếu trẻ phạm sai lầm, hãy nghiêm khắc chỉ ra lỗi sai nhưng phải dứt khoát, và dịu dàng. Việc đó sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp thu, không ở thế chống đối cha mẹ. Có rất nhiều cách để cha mẹ ứng xử khi con giận hờn vô cớ.
Giữ bình tĩnh
Trẻ có thể làm cha mẹ nóng giận vì nhiều lý do. Đây là trạng thái hoàn toàn bình thường. Nhưng phụ huynh hãy tạm thời “lùi lại” mỗi khi nóng giận. Không nên nói hay có hành động gì với con khi đang nóng nảy, bực bội.
Dạy con nghe lời
Đừng phạt vì trẻ không nghe lời. Thay vì vậy, bố mẹ hãy tìm cách hướng dẫn, nói sao cho trẻ làm theo lời mình.
Dạy con cần rất nhiều công sức và kiên trì
Có tinh thần xây dựng
Cố gắng nói vấn đề với màu sắc xây dựng, thay vì phê phán. Bố mẹ đừng nói “Mẹ phải nói bao nhiêu lần con mới chịu nghe”. Hãy nói “Mẹ không đồng ý với việc con làm. Mẹ phải làm gì để giúp con nghe lời nhỉ?”
Giải thích, không dọa nạt
Hãy giải thích ngắn gọn cho trẻ biết tại sao phải làm như thế này, như thế kia. Bé sẽ dễ dàng làm điều gì đó theo mong muốn của bố mẹ, khi hiểu và tự nguyện làm theo.
Thể hiện sự đồng cảm
Nuôi dạy con dựa trên tình yêu thương, sự tôn trọng lẫn nhau sẽ bền vững. Bé sẽ cảm thấy được khuyến khích, tin tưởng nhiều hơn nếu không khí giữa bố mẹ và con hòa bình, bố mẹ thấu hiểu.
Đừng ra lệnh
Ép buộc con nhờ quyền lực của cha mẹ rất dễ bị phản tác dụng. Điều đó rất dễ gây khó chịu.
Không xúc phạm khi phê bình con
Nhiều phụ huynh dễ quá lời khi mắng mỏ, phê bình con. Thứ nhất, bố mẹ không thổi phồng sai lầm của trẻ. Thứ hai, chúng ta cũng không nên hạ thấp, nhục mạ con. Trẻ có thể tức giận cãi lại, không làm theo hoặc làm ngược lại mong muốn của người lớn.
Phương pháp dạy con không đòn roi là cố gắng rất lớn của cha mẹ trong giáo dục con trẻ. Đó là một quá trình khó khăn, đòi hỏi thời gian, công sức và rất nhiều tình yêu thương. Bố mẹ hãy giữ “cái đầu lạnh” và “trái tim nóng” để mang lại sự giáo dục tốt nhất cho con cái!
d> 10 cách dạy con không cần dùng roi vọt
| Thành viên | |
Mật khẩu | |
| nhớ mật khẩu?|quên mật khẩu? | |
| | | |
|
|
|
Chia sẻ tâm tình |
|
Lịch Sinh Hoạt (HT) |
|
Tư liệu phim ảnh |
|
Hình ảnh sinh hoạt |
| |
|
|
|
|
|
Một công trình nghiên cứu của Viện hàn lâm y học Nga cho thấy: Cứ 4 gia đình, thì có một gia đình dùng đến roi một lần trong ngày, để giáo dục con. Và 1/3 các bà mẹ đó, sau khi đánh con thường tự day dứt:Sao mình lại làm thế? Năm 2002, một nhà tâm lý học ở Đại học tổng hợp Colombia (Mỹ), sau mấy chục năm nghiên cứu, đã nhận thấy rằng: Đứa trẻ càng bị đánh nhiều thì càng hung tợn, lì lợm, càng thích làm những điều ngược lại, càng hay nói dối, phản bội và càng khinh miệt người yếu hơn mình.Những đứa trẻ hay bị đòn roi, rất khó phân biệt tốt xấu, và sau lưng cha mẹ là chúng làm ngược lại những gì chúng vừa hứa lúc bị ăn roi.Dưới đây là một số biện pháp nhằm giúp cha mẹ tôn trọng con cái, ngay cả khi chúng mắc lỗi. Khi được tôn trọng, trẻ em sẽ không khiến chúng ta nóng nảy đến mức phải dùng đến vũ lực.1. Nghiêm khắc nhưng hiền dịuTrẻ em sẽ dễ ghi nhớ lời bạn hơn, nếu bạn nói với chúng bằng giọng nói nhẹ nhàng nhưng dứt khoát.2. Lùi lạiSẽ tốt hơn nếu bạn bảo con: “Bây giờ mẹ đang rất cáu, không nên giải quyết chuyện của con vội. Chúng ta sẽ nói sau!”3. Dạy con nghe lờiĐừng phạt con vì không nghe lời. Thay vào đó, hãy tìm cách dạy cháu biết làm theo lời cha mẹ. Ví dụ: “Mẹ không đồng ý khi con vứt mũ lung tung thế này. Từ lần sau, hãy treo mũ vào đúng chỗ. Mẹ phải làm gì để giúp con nhớ điều này nhỉ?”4. Luôn có tinh thần xây dựngThay vì nói “Mẹ phải nhắc bao nhiêu lần để con đánh răng đây?”, hãy bảo “Con đánh răng đi, khi nào xong thì bảo mẹ để mẹ lấy đồ ăn sáng cho con”.5. Giải thích nhưng không dọa nạtHãy giải thích ngắn gọn cho trẻ hiểu, vì sao phải làm thế này thế kia. Như vậy, tức là bạn đã cung cấp cho cháu nền tảng quan trọng, để cháu có những hành vi tốt.6. Cố gắng không nổi nóngThay vì thấy việc xấu con vừa làm là quá nghiêm trọng, bạn hãy coi như đây chính là dịp để bạn hướng suy nghĩ của con tới những hành vi tốt. Nhìn nhận vấn đề như vậy, bạn sẽ bớt cáu giận, bớt nóng nảy và hiệu quả giáo dục sẽ tốt hơn rất nhiều.7. Tạo ra động cơ khuyến khích conKhuyến khích con làm việc nhà cùng mình, bằng những câu như “Con ăn nốt cốc kem nhanh lên để mẹ con mình về nhà. Mẹ muốn kịp rán bánh phồng tôm”. Như vậy, chắc chắn cháu sẽ tự giác giúp mẹ rán bánh cho kịp.8. Hãy mềm dẻo, linh hoạtBạn đang đợi cháu để đi dạo, vì đã đến giờ theo thời gian biểu. Tuy nhiên, nếu cháu hỏi “Cho con xem nốt phim, rồi mẹ con mình đi dạo được không?” thì bạn nên đồng ý. Nhân nhượng một chút, chính là cách rất tốt để dạy con tính kỉ luật.9. Đừng ra lệnhKhông có gì gây khó chịu và kém hiệu quả hơn việc ra lệnh cho con làm gì đó, chỉ vì cha mẹ thấy mình là người trên, có quyền ra lệnh, con là người dưới, phải tuân lệnh.Hãy mời con hợp tác bằng những câu như “Mẹ đang có việc bận quá. Mẹ muốn con mặc áo len vào kẻo lạnh”. Những câu kiểu này có tác dụng tuyệt vời, so với cách nói “Mặc ngay áo len vào! Mẹ nói có nghe không?”10. Không xúc phạm khi mắng conNhiều bà mẹ, ông bố thường quá lời khi mắng con. Những từ ngữ chua ngoa, sỉ nhục hoặc làm trầm trọng hóa khuyết điểm của con, khiến đứa trẻ cảm thấy mình bị oan ức. Đôi khi, tội của cháu chỉ đáng một, cha mẹ nâng lên thành năm, thành mười. Cháu sẽ tức giận và “trả thù” bằng cách không nghe lời. |
Tương quan với các thành viên trong gia đình: Sự tha thứ và ân sủng của Chúa | Trongcuộc sống, đôì khivì những bất đồng,cãi cọ, tranh chấp và những hành vi tháiquá khiếncácthành viên tronggia đình tìm mọi cách để tránh dành thời gian cho nhau... | Nhìn lại mình | Tôi đã may mắn được tham dự Tĩnh Tâm Nữ lần thứ 2của Cộng Đoàn.Lần thứ nhất, lúc đó tôi vừa sinh em bégầnđược 2 tháng, vợ chồng mạnh dạn, im lặng đến ngày Tĩnh Tâmdọn đồ đi (biết là sau đó sẽ bị la, vì đang trong thời gian ở cữ).. | Mạnh bước trên Thánh Lộ | Chúa đã chuẩn bị sẵn cho tôi một Thánh lộ mang tên Sống Tin Mừng Tình Yêu. Hai ngày Tĩnh Tâm dành cho các ông chồng đã cho tôi nhìn lại, xác tín đường mình đi, mạnh mẽ bắt đầu lại và mạnh bước trên Thánh Lộ Yêu Thương... | Phải lòng nhau | Có bao giờ bạn nghe thành ngữ “tình yêu sét đánh” chưa? Một thí dụ như trong phim Titanic. Đây là phim nói về một tình yêu nhiều người biết. Câu chuyện tình xảy ra trên con tàu Titanic nổi tiếng... | 8 cách tìm kiếm người bạn đời | Thời gian chờ đợi để gặp được “người ấy” có thể khó khăn, cô độc và lâu lắc chậm chạp. Tuy nhiên, nó không bắt buộc phải như vậy.Bạn có quyền lựa chọn. Bạn có thể ngồi một chỗ và chờ tình yêu đến với mình, hay năng động đi tìm kiếm nó...Xem thêm: Misoa Vì Yêu Mà Đến | Để giúp con cái trở thành tín hữu Công Giáo tốt lành | Là cha mẹ Công giáo, chúng ta có trách nhiệm ươm trồng đức tin và khuyến khích con cái trở thành những tín hữu có lòng yêu mến Chúa, có trái tim nhân từ, và sống có trách nhiệm. Những giá trị và niềm tin Công giáo có thể giúp ích rất nhiều trẻ biết đưa ra những lựa chọn đúng đắn trong cuộc sống hiện đại ngày càng phức tạp... | Bảy điều vợ chồng nên thực hiện thường xuyên để hôn nhân hạnh phúc | Ông bà ta thường nói“Vợ chồng như đũa có đôi”, điều đó có nghĩa là một khi đôi bạn đã cam kết sống đời hôn nhân gia đình thì không thể sống tách rời nhau, như một cây đũa này không thể thiếu cây đũa kia. Một đôi đũa mà chỉ có một cây thì thật là vô dụng! Kinh thánh còn chỉ rõ thế này: “Họ không còn là hai, nhưng chỉ là một xương một thịt” (Mt 19,6)... | Bàn về chữ tình chữ nghĩa trong đời sống hôn nhân gia đình Ki-tô hữu | Trong cuộc sống đời thường, chúng ta dễ dàng nghe nhiều đôi vợ chồng than thở rằng bây giờ họ sống với nhau vì nghĩa hơn là vì tình. Chữ “tình” đối với họ không còn ý nghĩa gì nữa, mà trái lại cuộc sống hôn nhân với họ giờ chỉ còn có chút “nghĩa” nào đó mà thôi. Chữ “Nghĩa” được coi là một sự ràng buộc bất đắc đĩ, như ta thường nói “Bỏ thì thương, vương thì tội!”.. | Phỏng vấn mẹ của Carlo Acutis: Bí mật của con trai tôi | Cuộc phỏng vấn dành riêng cho mẹ của Chân phước Carlo Acutis: một thanh niên trẻ người Ý đã được phong Chân Phước năm 2020, ngài chỉ ra cho chúng ta con đường – có lẽ không khó khăn gì – để đến với Chúa... | 5 chiến lược chữa lành cho cặp đôi trong kỳ nghỉ | Trong kỳ nghỉ sắp tới, hãy để những căng thẳng của chuyến đi và những cảm xúc nặng nề chất chứa qua một bên; bạn cố gắng thử 5 cử chỉ đơn giản này, quyết tâm hàn gắn và củng cố lại tương quan vợ chồng của mình... | Trẻ em cần thời gian | "Chúng ta đã đổi thời gian chất lượng dành cho con em, để lấy "tủ đồ chơi đắt tiền mà chúng không sử dụng" - nghiên cứu của UNICEF chỉ ra. Đăng tải trên BBC trong 2 ngày, bài viết "Trẻ em của chúng ta cần thời gian không phải vật chất" đã nhận được phản hồi lớn với hơn 500 lời bình luận... | Ông Bụt của đời con | Tự bao giờ trong trái tim con, bố đã chiếm một góc thật lớn, không gì có thể sánh bằng. Bởi lẽ tuổi thơ con đầy ắp những kỷ niệm chan chứa thương yêu của bố, mà con nghĩ suốt đời này mình không thể quên!... | Những “hạt sạn” trong hôn nhân | Cuộc sống hôn nhân rất quan trọng nhưng dễ bị rạn nứt, đôi khi từ những điều rất nhỏ. Bạn đã biết cách giữ lửa hạnh phúc cho gia đình mình chưa? Sau đây là những lỗi mà các cặp vợ chồng hay mắc phải... | Bức tranh tuyệt vời | Một họa sĩ suốt đời ước mơ về một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời: "Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người"... | Đối thoại với con cái theo gương Thánh Gia | Thánh Gia là một gia đình “thánh” và “rất thánh”. Vì trong gia đình này, tất cả đều là “thánh”: Giuse là người công chính, Maria là người đầy ơn phúc, còn Giêsu là Con Ðấng Tối Cao. Tóm lại, từ vợ, chồng, cha, mẹ, con đều là những nhân vật rất thánh thiện... | 5 nguyên tắc để có một gia đình hạnh phúc | Bạn rất thường nhìn thấy những tấm hình gia đình hạnh phúc trên các trang bìa báo, bìa sách. Đừng so sánh và... ghen tỵ. Hãy tự tạo cho mình một gia đìnhhạnh phúctheo những nguyên tắc mà các chuyên gia tâm lý sẵn sàng mách nước cho bạn... | Thủ tướng Anh: Bạo loạn do sự tan vỡ sâu sắc của gia đình | Trả lời phỏng vấn báo chí Anh ngày 13-8, Thủ tướng Anh David Cameron đã đưa một lý giải đáng chú ý về cuộc bạo loạn của thanh thiếu niên ở London cùng nhiều thành phố của Anh từ ngày 9 đến 13-8: “Sự tan vỡ sâu sắc” của gia đình... | Gia đình Việt Nam, mảnh đất phì nhiêu cho hạt giống Tin Mừng | Gia đình Việt Nam thuộc loại hình gia trưởng, quyền bính thường tập trung vào người cha, người đứng đầu trong gia đình. Cái mô hình gia trưởng ấy lại nằm gọn trong một lối sống có tổ chức theo lối làng xã và cộng đồng... | Vấn đề sự sống con người | Một trong những khía cạnh gây nhiều mâu thuẫn nhất trong đời sống Giáo Hội hiện nay, chính là quan điểm của Giáo Hội về những phương pháp nhân tạo kiểm soát sinh sản. Ngọn nguồn của mâu thuẫn này là, giáo huấn dạy rằng trong khi giao hợp không được phép tách rời... | Hôn nhân một vợ một chồng: Thách đố hay hồng ân | Ly dị hiện nay không còn được coi là một trọng tội đối với đời sống hôn nhân; ngược lại, nó đã được chấp thuận và hợp pháp hóa tại nhiều quốc gia trên thế giới. Theo đó, ít người cho rằng ly dị là một hành động xấu và cần phải tránh né... |
No Result View All Result © 2023 ep.edu.vn - Website hữu ích cho cuộc sống của bạn |